MAI TRUNG THU (1906-1980) 
Komposition mit Hortensie, 1955

Tusche und Farben au…
Beschreibung

MAI TRUNG THU (1906-1980)

Komposition mit Hortensie, 1955 Tusche und Farben auf Seide, signiert und datiert unten links Im Originalrahmen des Künstlers 60,5 x 45,5 cm - 23 3/4 x 17 7/8 in. Tusche und Farbe auf Seide, signiert und datiert unten links, im Originalrahmen des Künstlers Der Käufer erhält ein Zertifikat über die Aufnahme in das Werkverzeichnis des Künstlers, das derzeit von Charlotte Aguttes-Reynier erstellt wird. PROVENIENZ Verkauf von Pillon, Le Touquet, 13. November 1994 Sammlung von Dr. X, Normandie (beim letzten Verkauf erworben) Mai Thrung Thu, ein Starschüler der ersten Klasse der Indochina School of Fine Arts, ist bekannt für seine Darstellungen von anmutigen jungen Frauen oder verspielten Kindern auf Seide. Der vietnamesische Maler, der die vielen Kriege in seinem Land miterlebt hat, ist dennoch ein stolzer und engagierter Künstler. Die Komposition mit Hortensien verdeutlicht diese Ambivalenz des Malers. Das für den Künstler ungewöhnliche Thema steht in der Kontinuität des klassischen Stilllebens. Eine Hortensie in einem Topf, eine Vase und einige Bücher stehen auf einem typisch asiatisch geschnitzten Holzmöbel. Mai Thus meisterhafte Pinselführung erinnert an die Anmut der Natur, an die Erneuerung der Vegetation dank dieser Blume mit ihren hervorragend dargestellten rosa Blütenblättern. Der Stoff, unter dem die Vase steht, erinnert an die Feinheit der asiatischen Stickerei. Über diese scheinbare Einfachheit hinaus gelingt es dem Maler jedoch, eine leichte ideologische Dimension einzubringen. Das hervorgehobene Buch mit dem Titel "Doi Song Moi" ist in der Tat ein Symbol für die patriotische Sache. Dieses von Ho Chi Minh, dem Gründer der Demokratischen Republik Vietnam, verfasste Buch, das man mit "Neues Leben" übersetzen könnte, beleuchtet die Grundsätze, die sich die Bürger zu eigen machen sollten. Das neue Regime, das von der Künstlergemeinschaft geschätzt wird, definiert die Rolle des Künstlers neu. Letztere sollten die nationale Sache durch eine patriotische Kunstproduktion unterstützen und als Propagandainstrument dienen. Geprägt von der französischen Kolonialisierung, aber auch vom japanischen Imperialismus, wollte Vietnam seine eigene Identität aufbauen. Während die neuen Studenten der Hochschule für Bildende Künste diese Grundsätze in ihre künstlerischen Ausdrucksformen integriert haben, zeigen die ersten Generationen ihre Verbundenheit mit der Sache des Volkes auf andere Art und Weise. In Composition with Hydrangea verleugnet Mai Thrung Thu das westliche Erbe ihrer Ausbildung nicht, sondern stellt es in Verbindung mit ihrer Herkunft dar. Die 1955, ein Jahr nach der Unabhängigkeit Vietnams, geschaffene Künstlerin ist stolz auf ihre Überzeugungen, auch wenn sie in Frankreich lebt, und trägt auf ihre Weise zur Unterstützung ihres Herkunftslandes bei. Mai Trung Thứ, sinh viên khóa một trường Mỹ thuật Đông Dương được biết đến với những bức vẽ trên lụa về hình ảnh thiếu nữ mảnh mai và trẻ em vui tươi. Là họa sĩ Việt Nam trải qua nhiều cuộc chiến tranh hoành hành trên đất nước mình, nhưng dù sao ông vẫn là một họa sĩ tự hào về nguồn gốc và sự dấn thân của mình. Bức Bố cục với hoa cẩm tú cầu thể hiện rất rõ sự mâu thuẫn ở họa sĩ. Chủ đề khác thường này đối với họa sĩ được ghi nhận trong sự tiếp nối của chuỗi tranh tĩnh vật cổ điển. Một chậu hoa cẩm tú cầu, một bình hoa và những cuốn sách được đặt trên một bàn gỗ chạm đặc trưng của châu Á. Nét bút điêu luyện của Mai Thứ gợi lên vẻ đẹp của thiên nhiên, sự đổi mới của cây cỏ nhờ loài hoa này với những cánh hoa màu hồng được thể hiện tuyệt đẹp. Tấm vải đặt dưới chiếc bình hoa gợi nhớ nét tinh tế của nghệ thuật thêu châu Á. Tuy nhiên, ngoài sự đơn giản rõ ràng này, họa sĩ truyền thổi được một định hướng chính trị nhỏ. Thật vậy, cuốn sách được đặt nổi bật có tựa đề "Đời sống mới" như một biểu tượng của chính nghĩa yêu nước. Được viết bởi Hồ Chí Minh, người sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cuốn sách này, có thể được dịch là "Cuộc sống mới", làm sáng tỏ những nguyên tắc công dân phải áp dụng. Được cộng đồng nghệ thuật đánh giá cao, chế độ mới xác định lại vai trò của nghệ sĩ, phải hỗ trợ sự nghiệp quốc gia thông qua những tác phẩm nghệ thuật yêu nước và phục vụ như một công cụ tuyên truyền. Ghi dấu bởi sự thuộc địa hóa của Pháp và bởi chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản, Việt Nam muốn xây dựng bản sắc riêng của mình. Nếu như các sinh viên mới của Trường Mỹ thuật đã lồng ghép những giới luật này vào các biểu hiện nghệ thuật của họ, thì những thế hệ đầu tiên lại nói khác về sự gắn bó của với nghiệp bình dân. Vì vậy, trong Bố cục với hoa cẩm tú cầu, Mai Trung Thứ không phủ nhận di sản phương Tây trong quá trình học nghề của ông mà thể hiện cùng lúc với nguồn của ông. Được thực hiện vào năm 1955, một năm sau khi Việt Nam độc lập, họa sĩ tự hào thể hiện niềm tin của mình mặc dù sống ở Pháp, và đóng góp theo cách riêng của ông vào sự ủng hộ đất nước mà ông xuất xứ.

34 

MAI TRUNG THU (1906-1980)

Das Los wurde versteigert. Ergebnisse ansehen